04:13 AM 24/03/2011  Lượt xem: 2122
Được sự quan tâm ưu đãi của Nhà nước về một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, trong đó, có nhiều ưu tiên cho nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục. Tuy nhiên, một số mục tiêu giáo dục - đào tạo và dạy nghề vẫn còn khó khăn. Trong những năm tới, Tây Nguyên xác định cần có yếu tố tạo “đột phá” nhằm nâng cao dân trí, phát triển nhân lực góp phần tích cực vào sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên.

 09:44 AM 17/03/2011  Lượt xem: 2798
“Dạy các em người dân tộc thiểu số (DTTS) thì phải hiểu và chia sẻ với các em như với con cháu, người thân trong gia đình”- đó là lời tâm sự của cô Lò Thị Hạnh, hiệu phó trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp (Sơn La) khi nói về công tác dạy và học của thầy, trò nơi đây.

 09:55 AM 14/03/2011  Lượt xem: 2262
Nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với ngành giáo dục và đào tạo của các tỉnh miền núi. Nhiều năm qua, tỉnh Kon Tum xác định đây là vấn đề cơ bản không chỉ khắc phục sự hẫng hụt về việc thiếu cán bộ là người địa phương mà còn là yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, bền vững, vừa là tình cảm, trách nhiệm đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

 03:43 AM 14/03/2011  Lượt xem: 2166
Những năm gần đây với nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi của nhà nước cùng sự vào cuộc của các bộ, ngành, sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề vùng Tây Nguyên đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Qua đó, góp phần tích cực nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của vùng và hội nhập với sự phát triển chung của cả nước.

 10:04 AM 17/02/2011  Lượt xem: 1898
Giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số (không phân biệt biên chế hay hợp đồng, kiêm nhiệm) có số tiết dạy từ 4 tiết/tuần trở lên, ngoài chế độ phụ cấp khác theo quy định được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc bằng 0,3 so với mức lương tối thiểu chung.

 10:03 AM 17/02/2011  Lượt xem: 2622
Bộ chữ tiếng dân tộc thiểu số được dạy và học trong nhà trường phải là bộ chữ cổ truyền đã xuất hiện lâu đời, được cộng đồng dân tộc thiểu số thừa nhận, được cơ quan chuyên môn xác nhận, được cấp có thẩm quyền phê chuẩn, chẳng hạn như chữ Chăm AkhaThrah, Khmer, Hoa, Thái, Lào…

 10:03 AM 17/02/2011  Lượt xem: 2611
Dù bị liệt hai chân, thầy vẫn dốc hết tâm trí, sức lực để duy trì vốn chữ Chăm cho trẻ em người dân tộc.

 10:02 AM 17/02/2011  Lượt xem: 2292
Sự khó khăn vất vả thường nhật không làm nhụt chí những thầy cô giáo trẻ- những người đang ngày đêm trăn trở, lăn xả với sự nghiệp giáo dục vùng cao. Niềm vui chứng kiến sự lớn khôn của lớp lớp học trò cũng như hạnh phúc riêng tư nhất của cuộc đời họ đã được dệt nên từ trên những đỉnh núi cao.

 09:49 AM 18/01/2011  Lượt xem: 2160
Ngày 10-12, tại Hà Nội, các bộ: Tư pháp; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Hội Nông dân Việt Nam, Ủy ban Dân tộc đã tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01 ngày 7-9-1999 về phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho cán bộ, nhân dân ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số (khu vực phía bắc).